$714
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của viva88 không bị chặn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ viva88 không bị chặn.Bộ GD-ĐT vừa công bố Thông tư số 29/2024/TT-BGDĐT ngày 30.12.2024 quy định về dạy thêm, học thêm.Theo thông tư mới ban hành, các trường hợp không được dạy thêm, tổ chức dạy thêm gồm: không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống.Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường, thông tư mới hạn chế đối tượng được học thêm trong nhà trường gồm 3 đối tượng, là những đối tượng thuộc trách nhiệm của nhà trường và không thu tiền của học sinh: học sinh có kết quả học tập môn học cuối học kỳ liền kề ở mức chưa đạt; học sinh được nhà trường lựa chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi; (học sinh lớp cuối cấp tự nguyện đăng kí ôn thi tuyển sinh, ôn thi tốt nghiệp theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.Với những đối tượng học thêm như trên, giáo viên không được dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền đối với học sinh mà mình đang được phân công dạy học, để hạn chế việc giáo viên đưa học sinh ra ngoài dạy thêm.Về kinh phí tổ chức dạy thêm, học thêm: 3 đối tượng này thuộc trách nhiệm của nhà trường phải bồi dưỡng, được đưa vào nội dung xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường để đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường, bảo đảm quyền lợi của tất cả các học sinh phải đáp ứng được yêu cầu cần đạt của chương trình và không thu tiền học của học sinh. Bên cạnh đó, Thông tư quy định về việc xếp lớp, phân công giáo viên, xếp thời khóa biểu và tổ chức dạy thêm, học thêm phải bảo đảm yêu cầu sau: lớp dạy thêm được xếp theo môn học đối với từng khối lớp; mỗi lớp có không quá 45 học sinh theo quy định của Điều lệ trường phổ thông; trong một tuần, mỗi môn học thêm không quá 2 tiết.Không xếp giờ dạy thêm xen kẽ với thời khóa biểu thực hiện chương trình chính khóa; không dạy thêm trước các nội dung so với phân phối chương trình môn học.Theo Bộ GD-ĐT, các quy định như trên nhằm đảm bảo tăng cường trách nhiệm của các nhà trường trong việc thực hiện đầy đủ các yêu cầu cần đạt theo quy định của chương trình giáo dục phổ thông. Các nhà trường có cơ hội tổ chức thêm các hoạt động phát triển toàn diện học sinh; đồng thời, hạn chế được hành vi "ép buộc học sinh học thêm" gây bức xúc trong dư luận.Theo quy định của thông tư mới, tổ chức, cá nhân tổ chức dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh phải đăng ký kinh doanh để chịu sự quản lý theo quy định của luật Doanh nghiệp. Các tổ chức, cá nhân kinh doanh cũng phải công khai trên cổng thông tin điện tử của cơ sở dạy thêm hoặc niêm yết tại cơ sở dạy thêm về các môn học được tổ chức dạy thêm, học thêm; thời lượng dạy thêm của từng môn học theo từng khối lớp; địa điểm, hình thức, thời gian tổ chức dạy thêm, học thêm; danh sách người dạy thêm, mức thu tiền học thêm... ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của viva88 không bị chặn. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ viva88 không bị chặn.Chiều 9.1, Bộ Y tế phối hợp Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức lễ tổng kết và trao giải báo chí toàn quốc Vì sức khỏe nhân dân lần thứ 2. Giải báo chí toàn quốc Vì sức khỏe nhân dân là dịp để lựa chọn những tác phẩm báo chí xuất sắc, đạt chất lượng cao, giàu ý tưởng sáng tạo, có nội dung và hình thức thể hiện hấp dẫn, phản ánh trung thực, phong phú về các lĩnh vực của công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Lần này, giải báo chí có sự tham gia của các tác giả đến từ nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước như: Quảng Ninh, Điện Biên, Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Bình Phước, Cà Mau, Gia Lai…Phát biểu tại buổi lễ, ông Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế cho biết năm nay có hơn 600 tác phẩm và hơn 1.000 tác giả tham dự giải là minh chứng khẳng định sự quan tâm, ủng hộ của các nhà báo, các cơ quan báo chí đối với ngành y tế. Theo Thứ trưởng Bộ Y tế, các tác phẩm dự thi đã bám sát các chủ đề lớn của ngành y tế. Trong đó, nhiều đề tài mới đã được đầu tư khai thác, phản ánh khá toàn diện và sâu sắc về lĩnh vực y tế. Qua đó đã góp phần gắn kết hơn nữa sự đồng hành của các tác giả với sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Đánh giá cao những kết quả của giải, ông Nguyễn Đức Lợi, Phó chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam nhấn mạnh: “Kết quả đạt được của mùa giải lần này tiếp tục khẳng định tính chuyên nghiệp của giải thưởng. Các tác phẩm tham dự giải đã thể hiện sự hấp dẫn, mang hơi thở của báo chí hiện đại”.Tổng kết giải báo chí, ban tổ chức đã trao thưởng cho 59 tác phẩm đoạt giải. Báo Thanh Niên đạt giải ba ở loại hình báo in với tác phẩm Thâm nhập phòng mổ bệnh viện thẩm mỹ.Thực trạng hiện nay khám chữa bệnh không phép, trong đó có thẩm mỹ “chui” ngày càng phổ biến, mặc dù các cơ quan quản lý, chính quyền địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp, giải pháp. Bên cạnh đó, một số cơ sở có phép nhưng lại bất chấp quy định pháp luật, để người không có chứng chỉ hành nghề, “tay ngang” hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ, làm tiền trong phòng mổ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, “tiền mất tật mang”. Phóng viên Báo Thanh Niên cùng phối hợp thâm nhập thế giới phòng mổ thẩm mỹ, vạch trần thực trạng người không có chứng chỉ hành nghề, “tay ngang” hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ, làm tiền trong phòng mổ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. ️
Suntory PepsiCo Việt Nam làm cách nào để hiện thực hóa mục tiêu “Đóng góp lại cho xã hội”?️
Người dân cả nước vui mừng khi từ 1.9.2025 toàn bộ học sinh công lập 63 tỉnh thành, từ mầm non tới hết lớp 12 đều được miễn học phí. Nhiều người quan tâm, vậy học sinh mầm non các trường dân lập, tư thục; học sinh phổ thông các trường tư thục có được hỗ trợ học phí hay không?Thông tin từ Bộ GD-ĐT gửi báo chí ngày 28.2.2025 cho biết: Ngày 28.2.2025, Bộ Chính trị đã đồng ý với đề xuất của Bộ GD-ĐT về việc miễn học phí cho học sinh từ mầm non đến giáo dục phổ thông.Hiện nay, Chính phủ đã ban hành các quy định miễn học phí cho các em học sinh. Theo quy định hiện hành, từ ngày 1.9.2025, Nhà nước sẽ thực hiện miễn học phí cho tất cả học sinh công lập từ mầm non 5 tuổi đến THCS (đến hết lớp 9). Ngoài ra, Chính phủ cũng đã quy định chính sách giảm 50%-70% học phí, hỗ trợ chi phí học tập cho nhiều đối tượng học sinh nghèo, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, học sinh thuộc đối tượng chính sách xã hội, học sinh dân tộc (học ở trường công lập và trường dân lập, tư thục)."Ngoài các đối tượng được miễn học phí theo quy định hiện hành nêu trên, Bộ GD-ĐT đề xuất và được Bộ Chính trị đồng ý bổ sung miễn học phí cho học sinh mầm non từ 3 tháng đến 4 tuổi và học sinh phổ thông. Theo đó, toàn bộ học sinh mầm non, học sinh tiểu học, học sinh THCS và học sinh THPT công lập sẽ được miễn học phí. Học sinh trường dân lập, tư thục được cấp bù học phí bằng mức học phí của trường công lập theo quy định của pháp luật; phần chênh lệch học phí giữa trường công lập và dân lập, tư thục sẽ do gia đình học sinh chi trả", thông tin gửi báo chí của Bộ GD-ĐT hôm 28.2 cho biết.Để bạn đọc có thể hình dung rõ hơn, xin được lấy ví dụ, tại kỳ họp thứ 17, HĐND TP.HCM khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 hồi tháng 7.2024 đã thông qua Nghị quyết quy định mức học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập từ năm học 2024-2025 và các năm học tiếp theo trên địa bàn TP.HCM như bảng sau:Nhóm 1 là các trường nằm tại các quận 1, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Tân Phú, Gò Vấp, Tân Bình, Bình Tân và TP.Thủ Đức. Các trường thuộc nhóm 2 nằm tại các huyện Nhà Bè, Cần Giờ, Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi.Như vậy, từ 1.9.2025 khi toàn bộ học sinh công lập từ nhà trẻ tới hết lớp 12 ở bậc THPT được miễn học phí, thì gia đình của các học sinh công lập này không phải đóng học phí, tương đương với việc được giảm một khoản tiền phải đóng hàng tháng cho con em mình. Số tiền được giảm như trên bảng, theo từng bậc học, từng khu vực mà trường đang nằm.Còn học sinh mầm non dân lập, tư thục; học sinh phổ thông tư thục cũng sẽ được cấp bù học phí bằng mức học phí của trường công lập theo quy định của pháp luật; phần chênh lệch học phí giữa trường công lập và dân lập, tư thục sẽ do gia đình học sinh chi trả. Ví dụ nhà anh A có con đi học nhà trẻ ở một trường tư thục tại quận 5, TP.HCM với học phí của trường này là 5 triệu đồng/tháng. Từ 1.9.2025, bé nhà anh A được ngân sách hỗ trợ 200.000 đồng/tháng học phí. Anh A phải đóng phần chênh lệch học phí là 4.800.000 đồng cho nhà trường. Việc hỗ trợ học phí được thực hiện bằng số thời gian trẻ thực học tại trường và không quá 9 tháng/năm học.Nhiều phụ huynh thắc mắc, vì sao học sinh tiểu học cả nước bấy lâu nay được miễn học phí; nhiều tỉnh thành trong cả nước đã miễn phí học phí cho học sinh từ mầm non tới hết lớp 12 từ năm học 2024-2025 này như Quảng Ninh, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu, Yên Bái... nhưng sao mỗi tháng họ vẫn phải đóng 2-3 triệu đồng tiền trường cho con?Xin giải đáp thắc mắc này của quý phụ huynh: Dù đã được miễn học phí (mức học phí được hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở quy định mức sàn, trần học phí quy định của Chính phủ), nhưng khi học sinh đến trường, tùy vào việc đăng ký, lựa chọn từ đầu năm học của gia đình học sinh thì các em còn phải đóng một số khoản quy khác theo quy định, đã được phê duyệt bởi cơ quan quản lý. Ví dụ như học sinh có ăn cơm bán trú tại trường phải đóng các khoản thu dịch vụ phục vụ cho hoạt động bán trú (ví dụ như tiền tổ chức phục vụ, quản lý và vệ sinh bán trú; tiền mua sắm thiết bị, vật dụng phục vụ học sinh bán trú…). Học sinh đăng ký học lớp tăng cường tiếng Anh cần đóng tiền tổ chức dạy tăng cường tiếng Anh; tiền tổ chức các lớp tin học tự chọn; tiền tổ chức dạy các lớp năng khiếu, thể dục tự chọn, câu lạc bộ… Học sinh cũng cần đóng các khoản thu hỗ trợ cho cá nhân học sinh (ví dụ như tiền học phẩm; tiền suất ăn trưa bán trú nếu em đó có đăng ký học bán trú; tiền nước uống; tiền khám sức khỏe học sinh ban đầu (bao gồm khám nha học đường); tiền sử dụng máy lạnh của lớp học có máy lạnh (tiền điện, chi phí bảo trì máy lạnh)… Theo thống kê từ Bộ GD-ĐT, hiện cả nước có 23,2 triệu học sinh (chưa bao gồm học sinh học tại các trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên), trong đó: 3,1 triệu học sinh mầm non dưới 5 tuổi; 1,7 triệu học sinh mầm non 5 tuổi; 8,9 triệu học sinh tiểu học; 6,5 triệu học sinh THCS và 3 triệu học sinh THPT.Trên cơ sở báo cáo của 46 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương đến thời điểm hiện tại và các tài liệu, báo cáo gần đây, Bộ GD-ĐT căn cứ theo mức học phí tối thiểu theo quy định tại Nghị định số 81/2021/NĐ-CP và Nghị định số 97/2023/NĐ-CP của Chính phủ để ước tính nhu cầu kinh phí ngân sách Nhà nước phải chi trả để thực hiện miễn học phí cho toàn bộ học sinh từ mầm non đến trung học phổ thông.Theo đó, nhu cầu kinh phí ngân sách nhà nước phải chi trả để thực hiện chủ trương miễn học phí cho các đối tượng nêu trên là khoảng 30.000 tỉ đồng (nếu trừ ngân sách địa phương của các tỉnh/thành phố đã thực hiện miễn học phí thì ngân sách trung ương sẽ phải thực hiện ít hơn số này). Trên thực tế, mức ngân sách cần đảm bảo sẽ phụ thuộc vào mức học phí cụ thể của từng tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương theo thẩm quyền của hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định trên cơ sở quy định mức sàn, trần học phí quy định của Chính phủ. ️